Vị thầy làm cho mù mắt phật tử
Những vị thầy đó là những tà sư ngoại đạo, phải cẩn thận đừng nên nghe những lời lừa đảo của họ, và bằng những năng lực tưởng của họ khiến cho mọi người không biết phải kinh sợ và thán phục họ.
Gợi ý
-
Vị
cay, đắng, ngọt, bùi,…
-
Vi diệu pháp
ba cấp Giới luật (Thiện pháp), Thiền định (Tứ Thánh Định), Trí tuệ (Tam Minh), và Bát Chánh Đạo. Chỉ có pháp Như Lý Tác ý mới tu tập Giới, Định, Tuệ và Bát Chánh Đạo có kết quả tốt đẹp thôi.
-
Vị minh sư của đạo Phật
là “Giáo Pháp và Giới Luật của đức Phật”, đức Phật nhờ nương vào giáo pháp và giới luật này mà Ngài tu chứng đạo.
-
Vị Thầy
thì phải giới luật nghiêm chỉnh, đã chứng đạt chân lý, đầy đủ khả năng giúp các bạn tìm hiểu về Phật giáo không còn sợ sai lầm.
-
Vị tưởng
là những mùi vị cay, đắng, mặn, ngọt....do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra mùi vị ấy như vậy. Mùi vị này chỉ người có tưởng hoạt động nhận được, hay người tu thiền sai pháp lọt vào định tưởng mà nhận ra được...
-
Việc rầy rà
có hai loại: 1. Trong lời nói rầy rà kéo dài ra, 2. Trong việc tìm lỗi rầy rà, bươi móc ra.
-
Việc tranh chấp
gồm có bốn loại: 1- Ngôn trách. 2- Mích trách. 3-Phạm trách. 4- Sự trách.
-
Viên mãn
là tròn đầy, đầy đủ, không còn thiếu khuyết một chỗ nào cả.
-
Viên mãn mọi thành tựu
là tất cả những pháp môn tu hành của Phật giáo đều đã tu hành xong.
-
Vinh quang
là làm một cái gì thành công, không có nghĩa là thăng quan tiến chức, người học trò thi đậu là vinh quang.
-
Ai quá, hiện, vị lai
Có nghĩa là người tu sĩ nào trong ba thời gian quá khứ, vị lai và hiện tại sống không có của cải tài sản, sống không gia đình, không nhà cửa, đời sống luôn luôn thiểu dục tri túc, chỉ có ba y một bát, tâm hồn trắng bạch...
-
An chỉ tất cả hành, viễn ly tất cả ý
lúc đó trạng thái của thân không còn thở ra thở vào, tai không còn nghe thấy âm thanh bên ngoài nữa.
-
Muốn góp phần vào việc giữ gìn và xây dựng Chánh pháp
không phải ở chỗ xây dựng cơ sở, không phải ở chỗ in kinh sách nhiều mà ở chỗ mỗi người phải sống có đạo đức: đừng nói những lời li gián, đừng nói xấu người khác, đừng tranh chấp hơn thua, đừng vì danh, vì lợi mà vì sống...
-
Trường hợp khi hai nhóm tế bào não ý thức với tưởng thức trong óc kết hợp làm việc
với nhau có do ý muốn khởi ra triển khai, điều khiển thì sự kết hợp hoạt động đó hoàn chỉnh và chính xác 100%; sự kết hợp hoạt động làm việc đó có hai phận sự: 1. Làm việc bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có...
-
Nhân cách viên mãn
là thành tựu “Tri giác Vô thượng” (đoạn sạch tham sân si ác pháp, làm chủ sanh, lão, bịnh, tử – Tâm vô lậu, sống thanh thản an lạc – Tứ vô lượng tâm đầy đủ.
-
Thành tựu viên mãn giới luật
đức Phật dạy hãy sống đầy đủ giới hạnh, sống đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các học giới, và...
-
Thầy Giám viện
[cô Giám viện] phải có đầy đủ đức hạnh hiếu sinh để trực tiếp xem xét từng pháp hành tu tập, từng tâm tư, nguyện vọng, từng trạng thái tu tập, từng thời gian tu tập gặp khó khăn hoặc nhiếp tâm không được hoặc an trú không được của...
-
Phạm hạnh của một vị Thánh Tăng
là phải “Cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, sống không gia đình, không nhà cửa, thiểu dục, tri túc, ba y một bát, tâm hồn trắng bạch như vỏ ốc, phóng khoáng như hư không”.
-
Năng lực làm những việc phi thường
thì phải tu tập Giới Luật và pháp môn Thân Hành Niệm. Từ pháp môn Thân Hành Niệm mới có những năng lực xuất hiện để trợ giúp cho chúng ta làm chủ sự sống chết. Năng lực ấy rất phi phàm, nó có được không ngoài Giới Luật và...
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...